• 26/01/2022

Phần mềm Quản lý nghiên cứu khoa học


Nghiêncứu khoa học là một phần tất yếu trong quá trình hoạt động của một trường đạihọc hay cao đẳng, phần mềm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Công tyTNHH phần mềm Hoàng Hà tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng quy trình quản lý đề tài:

Đặc điểm:

- Quản lý cơ sở dữ liệu tậptrung
- Đầy đủ tính năng của một quytrình quản lý đề tài: từ đề xuất, giải trình thông tin, xét duyệt đến quá trìnhnghiệm thu.
- Quản lý thông tin lý lịchkhoa học cán bộ nghiên cứu một cách chi tiết.
- Tìm kiếm thông tin nhanh gọnchính xác, hỗ trợ lập báo cáo nhanh theo yêu cầu lãnh đạo
- Hỗ trợ in ấn, báo cáo cácmẫu biểu theo đúng mẫu biểu hiện hành được sử dụng.
- Phân quyền, phân cấp tớitừng chức năng của chương trình.
- Thiết kế theo mô hình khách– chủ, dữ liệu sẽ được xử lý nhanh hơn
- Sử dụng Công nghệ Dotnet: ngôn ngữlập trình C#, Net FrameWork 2.0
- RDBMS: MS SQL Server 2000 trở lên

Chức năngcủa hệ thống:

a. Quản lý lý lịch khoa học của cán bộ:

- Quản lý chi tiết về hồ sơ khoa học của cán bộnhư mã, họ tên, ngày sinh, giới tính, học hàm, học vị, chuyên nghành, chuyên môn, địa chỉ thông tin liên lạc…
- Quản lý về trình độ ngoại ngữ: quản lý danh sách các ngoại ngữ cán bộ đó biết, quá trình này chủ yếu quản lý về quá trình nghe nói, viết, nói, đọc hiểu tài liệu.
- Quản lý quá trình công tác: từ trước khi đến cơ quan đến thời điểm hiện tại.
- Quản lý quá trình đào tạo của cán bộ: như thời gian đào tạo, bậc, nơi đào tạo.
- Quản lý quá trình nghiên cứu khoa học của cán bộ: danh sách các đề tài khao học mà cán bộ đã tham gia nghiên cứu.
- Quản lý quá trình tham gia giảng dạy : đó là danh sách các sinh viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học được hướng dẫn.
- Quản lý danh sách các công trình đã được công bố :

+ Sách phục vụ đào tạo đại học, sau đại học được xuất bản trong nước,ngoài nước.
+ Các bài báo được đăng trên cáctạp chí ở trong nước và quốc tế.
+ Các bài viết được đăng trên Kỷyếu Hội nghị trong nước và quốc tế.

- Quản lý danh sách các giải thưởng đã đạt được

+ Giải thưởng về khoa học công nghệ.
+ Các bằng phát minh, sáng chế được cấp.
+ Các bằng về giải pháp hữu ích.
+ Danh sách các ứng dụng thực tiễn và thương mại hóa kết quảnghiên cứu

- Các thông tin khác:

+ Tham gia các chương trình trong và ngoài nước.
+ Tham giacác Hiệp hội Khoa học, Ban biên tập các tạp chí Khoa học, Ban tổ chức các Hội nghị về KH&CN.
+ Tham gia làm việc tại Trường  Đại học/ Viện/ Trung tâm nghiên cứu theo lời mời

b. Quản lý thông tin đề tài được đề xuất:

quản lý danh sách các đề tài được đề xuất, lưu trữ hồ sơ thông tin về đềtài được đề xuất, quá trình đề xuất này có thề tiến hành thêm sửa xóa, in ấn phiếu đề xuất đề tài

c. Thuyết minh – giải trình thông tin về đề tài :

- Quản lý chi tiết hơn về thông tin đề tài như mã, tên đề tài, dạng đề tài, thời gian nghiên cứu, cấpquản lý, nội dung nghiên cứu…
- Chủ nhiệm đề tài: cập nhậtthông tin chủ nhiệm đề tài.
- Cơ quan chủ trì: cập nhậtthông tin cơ quan chủ trì.
- Cơ quan quản lý đề tài: cậpnhật thông tin cơ quan quản lý đề tài
- Quản lý danh sách các cán bộtham gia đề tài: bao gồm cả chủ nhiệm đề tài và các cán bộ tham gia nghiên cứu
- Quản lý quá trình hợp tácquốc tế, các tổ chức tham gia thực hiện đề tài trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Quản lý tiến độ thực hiện đề tài.
- Danh sách các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như tác giả, tên chương trình…..
- Quản lý các dạng kết quả sẽ thu được của đề tài. Tùy theo từng dạng kết quả cụ thể sẽ có yêu cầu về khoahọc, ký thuật và chỉ tiêu chất lượng riêng.
- Quản lý kinh phí và nguồn kinh phí trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Các kế hoạch sẽ triển khai kết quả nghiên cứu khi đề tài kết thúc.
- Cho phép in thuyết minh đề cương

d. Chọn hội đồng xét duyệt:

việc chọnhội đồng xét duyệt là một khâu quan trọng trong quá trình quản lý đề tài. Quátrình chọn phải tuân theo tiêu chí như số thành viên hội đồng tối thiểu 5 người, chủ nhiệm đề tài không nằm trong hội đồng…

e. Xét duyệt đề tài:

- Dựa vào thông tin về đề tài từng thành viên hội đồng sẽ tiến hành cho điểm đề tài vào phiếu đánh gía thuyết minhđề cương đề tài, tổng hợp các phiếu này sẽ tự động cho ra điểm bình quân của kết quả.
- Nếu điểm bình quân>=80-100: ưu tiên phê duyệt, >=60-80: phê duyệt, <60: không phê duyệt
- Cho phép in phiếu đánh giá và in phiếu xét duyệt

f. Danh sách đề tài được xét duyệt:

g. Hợp đồng triển khai: cho phép tạo hợp đồng triển khai và in ấn đối với các đề tài đã được xét duyệt

h. Báo cáo định kỳ thực hiện đề tài: trong quá trình thực hiện có thể tiến hành tạo và in ấn báo cáo định kỳ  thực hiện đề tài đối với đề tài đã được xétduyệt.

i. Chọn hội đồng nghiệm thu: đây cũng là một khâu quan trọng trong  trước khi tiến hành nghiệm thu. Số thành viên hội đồng tối thiểu là 7 người, chủ nhiệm đề tài không nằm trong thành viên hội đồng…

j. Nghiệm thu đề tài:

-Dựa theo nhiều tiêu chí thành viên hội đồng tiến hành cho điểm vào phiếunghiệm thu, tổng hợp các phiếu này sẽ tự động cho ra điểm bình quân
- Nếu điểm bình quân >=80-100: ưu tiên phê duyệt, >=60-80: phêduyệt, <60: không phê duyệt
- Cho phép in phiếu đánh giá và in phiếu nghiệm thu

k. Danh sách đề tài được nghiệm thu: có thể tiến hành in giấy chứng nhận hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học.

l. Chức năng Tìm kiếm – báo cáo

- Tìm kiếm : hỗ trợ tìm kiếm nhiều thông tinvề đề tài, lý lịch khoa học một cách nhanh gọn và chính xác.
- Báo cáo : hỗ trợ báo cáo linh động có thểxem báo cáo dưới dạng biểu đồ hoặc dạng danh sách:

Danh sáchcác báo cáo :

- Báo cáo bằng biểu đồ:
+ Tỷ lệ phần trăm giữa đề tài đượcđề xuất và được xét duyệt.
+ Tỷ lệ phần trăm giữa đề tài đượcđề xuất và được nghiệm thu.
+ Tỷ lệ phần trăm giữa đề tài đượcxét duyệt và nghiệm thu.

- In phiếu:

+ In phiếu đề xất.
+ In phiếu thuyết minh đề tài.
+ In biên bản họp hội đồng khao học– xét duyệt đề tài.
+ In phiếu đánh giá xét duyệt đềtài.
+ In hợp đồng triển khai nhiệm vụđề tài NCKH.
+ In biên bản họp hội đồng thẩmđịnh nghiệm thu.
+ In báo cáo định ký thực hiện.
+ In phiếu đánh giá – nghiệm thu.
+ In giấy chứng nhận hoàn thànhnghiên cứu khoa học.
+ In lý lịch khoa học.

m.   Chức năng quản lý hệ thống.

+ Quản lýdanh mục dung chung:

  • Danh mục được cập nhật mộtlần và dùng chung xuyên suốt toàn bộ hệ thống.
  • Các danh mục chung bao gồm:học hàm, học vị, chuyên ngành, chuyên môn, địa phương, phòng khoa, bộ môn…
  • Quản lý danh mục hội đồngkhoa học.
  • Quản lý danh mục các đối tác

+ Quản lýphân quyền bảo mật hệ thống:

  • Quản lý người dùng đăngnhập, đăng xuất hệ thống.
  • Quản lý người sử dụng.
  • Thay đổi mật khẩu.
  • Phân quyền sử dụng tới từngchức năng của chương trình